Thứ Tư, 3 tháng 11, 2010
BÍ MẬT QUÂN CẢNG CAM RANH
Bài viết này trên Tạp chí Hàng Hải, đăng lại để tham khảo, tựa đề " Bí mật quân cảng Cam Ranh" là của tác giả. Mặc dù những chuyện này chẳng có gì là "bí mật" Bí mật quân cảng Cam Ranh Trong những ngày gần đây mọi người đang tích cực bầu chọn cho Vịnh Hạ Long vào Top 7 kỳ quan thiên nhiên thế giới. Chắc hẳn khi nhắc tới các vịnh đẹp nhất trên thế giới người ta thường nhắc đến Vịnh Hạ Long hoặc Vịnh Nha Trang, nhưng thực tế ở Việt Nam còn có một vịnh khác được xếp vào hàng những vịnh đẹp và quan trọng nhất trên thế giới đó chính là Vịnh Cam Ranh - Khánh Hòa, tại sao một địa danh nổi tiếng và quan trong như thế thì rất ít người Việt Nam được biết đến đó, câu trả lời thật đơn giản bởi ai cũng biết Vịnh Cam Ranh thuộc quân cảng Cam Ranh, một trong những quân cảng thuộc loại tốt nhất, quan trọng nhất trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương. Đó là bí mật quân sự, đã là bí mật quân sự thì tốt nhất chúng ta không 1. 1.Đặc điểm và vị trí địa lý của quân cảng Cam RanhVịnh Cam Ranh thuộc thị xã Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa. Theo nhiều nhà địa lý quốc tế, có 3 cảng biển tự nhiên tốt nhất thế giới lad San Francisco của Mỹ, Rio de Janéro của Brazil và Cam Ranh của Việt Nam.Vịnh Cam Ranh với vẻ đẹp nguyên sơ, đặc trưng duyên hải Trung Bộ, có diện tích gần 60km2. Chỗ hẹp nhất khoảng 10km, rộng nhất 20km, độ sâu trung bình từ 18 - 20m. Vịnh gần như khép kín bởi bán đảo Cam Ranh từ phía bắc chạy phủ kín cả phía đông, phía tây. Phía nam vịnh là đất liền, chỉ mở ra một cửa lớn - được ví như một cánh tay ôm lấy vịnh, tạo thành một vành đai nên mặt nước. có khả năng đón nhận nhiều hạm đội một lúc, nhiều tàu chiến tàu ngầm và các tàu có trọng tải trên 100.000 tấn có thể ra vào dễ dàng bất cứ lúc nào trong năm, Về địa chất hải dương, đáy vịnh gần như bằng phẳng, cấu tạo bởi loại cát pha bùn khá chắc, thuận tiện cho việc thả neo. Vịnh Cam Ranh được bán đảo che chắn nên khá kín gió, là nơi trú bão tốt cho tàu thuyền. Phía ngoài vịnh có một số đảo và cù lao án ngữ, trong đó có điểm cao thuận tiện cho việc xây dựng hệ thống đèn biển và ra-đa hàng hải, năm 1905 nhiều khu trục hạm của Nga đã vào Vịnh Cam Ranh để tránh bãoDu thuyền trên vịnh như "đi trên thảm" bởi không có sóng lớn... Quanh năm nắng ấm chan hòa, bầu trời trong xanh . Ngoài ra đây là một Quân cảng cơ động nhất cho các tàu chiến, máy bay chiến đấu, tàu ngầm và nhiều phương tiện tác chiến khác cùng hoạt động do Vịnh có ưu điểm là chỉ cách đường hàng hải quốc tế 1 giờ tàu biển (cảng Hải Phòng cách 18 giờ). Thủy triều trong vịnh khá đều đặn, hằng ngày hai con nước lên xuống tương đối đúng giờ. Vịnh Cam Ranh có thể hoàn toàn kiểm soát hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, vì vậy chúng ta cũng có thể tin tưởng về khả năm dành lại Hoàng Sa Trường Sa bằng quân sự là hoàn toàn có cơ sở. Thực tế nhờ có quân cảng Cam Ranh mà nước ta vẫn kiểm soát đáng kể một vùng biển Đông rộng lớn. “...Cam Ranh mở rộng ra cả vùng biển Đông. Nó cách Hong Kong 690 dặm, Manila 690 dặm, Singapore 698 dặm... Cam Ranh là pháo đài tự nhiên lý tưởng, còn đô đốc Courbet thì nói đó là một đồn phòng vệ của Thái Bình Dương... Tất cả tàu nước ngoài cỡ lớn đi Trung Hoa, Nhật Bản hoặc từ đó quay trở về có thể dừng lại ở Đông Dương vì phải đi qua trước vịnh Cam Ranh để nhìn rõ ngọn hải đăng ở mũi Padaran.... " (Trích bài viết của nhà báo Robert Réallon, đăng trên báo Le Petit Parisien, và được trích đăng lại trên L’Ami du Peuple Indochinois số 16 -1-1934)Không chỉ có ưu điểm về Hải Quân mà Cam Ranh còn ưu thế vượt trội về không quân và lục quân phia Tây Nam là tuyên phòng thủ Tây nguyên, phia nam là cửa ngõ Sài Gòn với sân bay Tân Sân Nhất, các lực lượng không quân và tăng thiết giáp tạo cho Cam Ranh thành một pháo đài bất khả xâm phạm. Có lúc sân bay Cam Ranh có tần suất hạ cánh và cất cánh cao nhất thế giới.Chứa được cùng một lúc nhiều máy bay chiến đấu máy bay vận tải, tàu chiến, tàu ngầm, các phương tiện chiến tranh khác, và đặc biệt có thể chứa hàng vạn thuy quân lục chiến. Nếu kinh tế Việt Nam phát triển chúng ta có thể xây dựng Cam Ranh thành một quân cảng quân sự bậc nhất trong hành lang tây Thái Bình Dương. Mà thực tế thì ngày nay quân cảng Cam Ranh đã góp phần quan trọng đối với an ninh của Viêt Nam, duy trì hòa bình ổn định các nước trong khu vực và thế giới. Trường Sa tạm thời vẫn an toàn bởi chính phủ ta vẫn duy trì cảng quân sự ở đây, mặc dù Trung Quốc đang rất muốn chúng ta mở cửa biến Cam Ranh thành cảng kinh tế. Trung Quốc thừa hiểu khả năng phòng thủ của Việt Nam như thế nào, chúng ta vẫn kiểm soát được biển Đông khi mà Quân cảng Cam Ranh vẫn được duy trì và tăng cường sức mạnh. 2 Lịch sử vùng vịnh- Trong Cuộc chiến tranh Nga - Nhật dành kiểm soát Mãn Châu và Triều Tiên, Nga Sa Hoàng đã tung hạm đội Baltique vào cuộc do Bắc Băng Dương đóng băng hạm đội phải đi vòng qua Ấn độ Dương. Rời biển Nga ngày 16-10-1904, Ngày 8-4-1905, người ta phát hiện ra nó ở ngoài khơi Singapore, Ngày 12-4 hạm đội đến vịnh Cam Ranh và đậu lại gần một tháng để chờ tiếp viện. Ngày 8-5, tàu tiếp viện đến: một tàu bọc thép cũ, tàu Nicolar 1, một tuần dương hạm cũ và ba tàu tuần duyên, hơn bảy tàu tiếp viện. Từ lúc này Rojestvenski chỉ huy 45 chiến hạm và nhiều tàu tiếp viện và ông có thể phái một phần đi Thượng Hải. Như vậy là từ năm 1905 Quân Cảng Cam Ranh đã có thể tiếp nhận được một hạm đội mạnh nhất thế giới rồi.- Trước thế kỷ 20, Cam Ranh còn là một vùng đất rất ít người ở. Năm 1939, toàn quyền Đông Dương Pháp ban hành nghị định thành lập địa lý hành chính Ba Ngòi. Năm 1965, thị xã Cam Ranh được thành lập do cắt một phần đất của quận Cam Lâm. Đến năm 1970, thị xã Cam Ranh tiếp tục được củng cố với hai quận Bắc và Nam.- Năm 1935 và 1954, Nhật Bản và Pháp cũng đã từng đóng quân ở Cam Ranh- Ngày 18-10-1946, thị xã Cam Ranh là nơi diễn ra cuộc hội kiến giữa Hồ Chủ tịch và cao ủy Pháp D’Argenlieu. Cuộc gặp gỡ được tổ chức trên thiết giáp hạm Suffren, có các vị chỉ huy hải, lục, không quân Pháp và nhà báo nước ngoài. Có thể thấy rằng từ rất sớm Cam Ranh đã có vị trí cực kỳ quan trọng trong mắt các nhà chiến lược quân sự.- Từ năm 1965 - 1972, Mỹ đóng quân ở đây và Mỹ đã chi hơn 300 triệu USD để cải tạo mở rộng cảng, xây dựng Cam Ranh thành căn cứ quân sự tổng hợp và căn cứ hậu cần cho lực lượng hải-lục-không quân và tên lửa của Mỹ ở khu vực Đông Nam Á. Cam Ranh có những kho lớn chứa máy bay, có sân bay có thể dành cho máy bay quân sự cỡ lớn như B-52 hạ cánh. Trên thế giới hầu như không có căn cứ quân sự nào có quy mô và tính năng tổng hợp lớn như Cam Ranh.- Sau năm 1975, Cam Ranh được tổ chức lại là đơn vị hành chính cấp thị trấn và huyện cho đến năm 2000. Thị xã Cam Ranh được tái lập năm 2000 trên cơ sở thị trấn Ba Ngòi có diện tích tự nhiên 690km2, dân số khoảng 209.000 người, thu nhập bình quân đầu người/năm 2002 là 3.263.200 đồng. Hiện có 27 phường, xã với năm hồ, công trình thủy lợi cung cấp nước ngọt tiêu dùng và tưới tiêu.- Năm 1978, Liên Xô thuê lại căn cứ Cam Ranh với thời hạn kết thúc năm 2004, nhưng đã rút sớm hai năm.- Từ đó đến nay thì cả Mỹ và Trung Quốc đều nhòm ngó đến Quân cảng Cam Ranh và Mỹ đã ngỏ ý muốn thuê lại cảng này. Đến nay Quân cảng Cam Ranh vẫn hoàn toàn năm trong sự kiểm soat của chúng ta. Cảng Cam Ranh mãi mãi vẫn là bến bờ thân yêu nối liền giữa Hoàng Sa - Trường Sa với Việt nam.3.Cam Ranh niềm tự hào của Việt NamChúng ta tự hào về một Vịnh Hạ Long được bình chọn làm 7 kỳ quan của thế giới, chúng ta cũng tự hào về Vịnh Cam Ranh trong hàng trăm năm qua đã bị các nước lớn xâm chiếm, tranh dành nhưng cuối cùng nứơc ta vân giữ vững chủ quyền ở đây, đánh đuổi được ngoại xâm ra khỏi đây.Ngày nay cũng vậy còn Trường Sa còn Cam Ranh thì chúng ta hoàn toàn hy vọng một ngày nào đó Hoàng Sa phần còn lại của Trường Sa sẽ trở về với dân tộc Việt Nam. Trừng nào lãnh thổ đất nước còn chưa toàn vẹn thống nhất thì trừng đó chúng ta còn tiếp tục đâu tranh. Hãy góp phần tích cực xây dựng nước ta mạnh về kinh tế mạnh về quốc phòng.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
11 nhận xét:
Ông Trời thật có mắt. Với chiều dài 3200km bờ biển , Ông cho con dân đất Việt ít nhất là 3 vưu vật : Vịnh Hạ Long , cảng Cam Ranh và vịnh Vân Phong.
Mấy năm trước người ta nói nhiều tới Vân Phong....thật là mê đắm. Đây là cảng contener vào loại tốt nhất thế giới , sánh ngang với Amsterdam và Sanfransisco .Nếu có tầm nhìn thật xa và qui hoạch chuẩn thì Vân phong có đủ điều kiện phát triển thành 1 siêu đô thị, tầm cỡ thậm chí vượt xa Hanoi , ngang tài TP HCM.
Tớ có một kỉ niệm với Cam Ranh. Ra Trường Sa gần 10 năm trước, tầu mang đỗ xanh để lính ngâm giá ăn thay rau. Khỏi phải nói, bọn 20 tuổi sáng ra cứ đi tìm chổi. Sĩ quan uống rượu hải sâm sánh như sữa cũng căng tràn.
Tàu đi các đảo đổ quân mới, nhặt về những thằng hết hạn, lính là 18 tháng thì phải, sĩ quan 1 năm, sau đó bọn trung cấp có thể chuyển vùng, về gần quê. Lúc về có gió chướng, lắc mạnh, tớ như con gián chết, nằm trong ca bin hôi hám ko thể tả. lính tráng thì mắc võng nằm ngoài boong, dĩ nhiên dính mưa, dĩ nhiên say, vì lính biển nhưng toàn ở đảo.
Mấy ngày đêm thế thì về đến vịnh, ban đêm, dừng lại để sáng cập cảng. Thuyền câu mực đèn sáng như sao xa. Sóng lặng. Bọn nó đổ đi tìm nước nóng ăn mì, mấy ngày ko ăn gì mà. Rồi dửng mỡ, ra boong "các em ơi anh đã về đây!". Một thằng ưỡn ngửa "Lồn ơi!", giọng Thanh Hoá. Các nhà báo bình đấy là câu hay nhất chuyến đi, nhưng đéo thể đưa lên báo được.
Năm rồi báo tớ có cô ra TS, tớ kể chuyện ấy, và chuyện văn công ra đảo hay mất đồ lót phơi, lính nó lấy hít hà... Cô nàng bật ra "thế thì em mang xi líp giấy, dùng xong vứt ngay ko phải phơi"
Một thằng tâm sự "em nhận thư cô ấy qua địa chỉ báo Tiền phong, mục kết bạn TS, viết cho nhau nhiều rồi, cảm thấy rất hợp. Nhưng cứ hỏi làm gì thì nó ko trả lời, em ngờ là ca ve". Chuyện này làm mình thấy lính bây giờ khác hẳn bọn mình ngày xưa
Một kỉ niệm làm mát những diễn biến đang nóng rẫy quanh ta... Quả thật là cuộc sống ngoài đảo rất khắc nghiệt. Có ngần ấy thằng trên lô cốt nổi, thiếu sex, thiếu đủ thứ, thỉnh thoảng có thằng nổi điên vãi đạn. Có nên đề nghị quân đội trang bị hình nhân sex toy như Mỹ không đây, và đề nghị ở đâu?
HĐ: vịnh Vân Phong ở đâu?
TC :Vịnh Vân phong ở phía bắc Khánh hòa , cách Nha trang khoảng 70 km .Mấy năm trước rộn lên tranh luận ở đó nên làm thép hay cảng trung chuyên contener, hay du lịch?.
" Theo các nhà hoạch định chiến lược biển thì trong vùng châu A Thái binh dương và trên thế giới, hiếm nơi nào có được1 cảng tự nhiên như Vân phong làm cảng trung chuyển contener quốc tế ".Đây có thể phát triển thành 1 siêu đô thị kiểu như Sinhgapor hay Hôngkong.
Cậu cứ vào google , nhiều thông tin lắm .
TC : Tiền đéo đâu mà mua sex toy cho mấy chú lính .
Có cách này vừa rẻ vừa khả thi : tập trung chon lấy 1 số hợp lí trong nữ tù nhân án cao ( 20 năm đén tử hình ) - những đứa xinh , ngoan nhất , tuổi dưới 35 , TỰ GIÁC đi phục vụ ngoài đảo . Ans 20 năm phục vụ 7 năm....cao nhất tử hình phục vụ 15 năm....rui tha cho về quê.
Vậy thì các chú lính phấn khởi , các nàng cũng vậy...chỉ có lợi !
Sáng kiến khá hay nhưng chưa cụ thể. mà bọn đất liền thấy thế xung phong ra đảo nhiều quá, sẽ phương án nào?
Mấy hôm máy bị vi rut, bây giờ vẫn chưa khắc phục xong (anh nào hay đọc tin lề trái cẩn thận dính chưởng đấy nhé)
Đọc thấy sáng kiến của HĐ thật tuyệt vời, nếu làm được là rất tốt cho lính đảo, nhưng "Đạo đức cộng sản" không cho phép đâu, he he! Tôi ra trường năm 1975, điều thẳng về Cam ranh. Thủy quân lục chiến bảo vệ TS mấy năm, mót lấy vợ quá đành phá bĩnh ra quân mới có thằng cu bây giờ, ở TS mãi đổ hết cả "mầm sống" xuống biển, lính nó toàn tự sướng thôi các ông ạ! khổ lắm, giá mà như anh C.Trần nói cấp sex toy cho lính (loại mini đơn thôi cũng được, rẻ tiền mà chúng nó dùng chung không tốn mấy) đảm bảo chúng nó yên tâm công tác( bảo vệ chủ quyền cho Tổ quốc) lâu dài. He he! hồi đó nếu có chủ trương như anh TC và HĐ nói thì tôi kiên quyết ở lại QĐ , bây giờ có khi là Đô đốc Hải quân hăng hái diệt giặc Tầu chưa biết chừng!
Nói vui thế này : chọn 1 vài hòn đảo có điều kiện tự nhên và diện tích khá , có thể sống được , lập trại tù nữ khoảng vài ba trăm người ( có chọn lọc và hoàn toàn tình nguyện ) .Phong trào văn hóa văn nghệ , tăng gia sản xuất.... thi đua sôi nổi lắm ! Hàng tháng " bình bầu " các chú chiến sĩ tiên tiến ở các đảo tiền tiêu được đi giao lưu với chị em - cũng là những cá nhân xuất sắc .Nào là ca múa , thể thao thi tay khéo , thi đọc thơ làm thơ , thi kể chuyện lịch sử , hò hát dân ca các vùng miền .. ...tha hồ tâm sự tìm hiểu...những trải nghiệm riêng tư về cuộc đời...Tối đén cho tự do kiểu chợ tình Lũng Vài , Sa Pa...
Trời ! vui lém....trai lính trận gặp gái tù giam lỏng - khác gì đất hạn gặp mưa rào...thiệt là hết biết !.Chỉ sợ trong hoàn cảnh ấy thì kế hoạch cái con mẹ gì....các em chửa tùm lum ...lấy ai mà " đỡ " được dzụ này !
Tui dám chắc 200% TC , Lê Công của chúng ta là người thường xuyên có mặt trong ban giám khảo các cuộc thi đó ! rùi tối đến tha hồ thử sức với các thí sinh ...he he !
Không thể chấp nhận được vụ cụ thể hoá sáng kiễn của Hà Đông. Thế này đám lính già khai rút tuổi để chen bật bọn trẻ đòi ra TS ráo. Rồi bọn đánh Mỹ với bọn đánh biên giới cũng nhập ngũ trở lại để được đi, mất ổn định hậu phương bỏ mẹ
Thật ra nếu ta giải quyết được quan niệm đạo đức, cái thứ QT nhắc, thì các chú ngoài đảo cũng đỡ bí hạ phá thượng. Giờ thì sách báo nói về "thẩm du" ko coi là chuyện xấu rồi.Nhưng bộ đội thì còn xa lắm
Chuyện có thật ở trại xã hội Ba Vì, mấy em làm gái bị bắt cải tạo cho bọn trai làng chơi, chỉ 5 nghìn cách đây 10 năm, tất nhiên "tầu nhanh", áp vào hàng rào trại. Vẫn thơm hơn vợ ở nhà
Cũng là sáng kiến của HĐ, tuy nhiên có thể cải tiến hình thức đi một chút, lựa chọn thành phần như vậy nhưng đưa ra đảo với danh nghĩa chị nuôi em nuôi, to hơn thì gọi là "trợ lý tâm sinh lý", trợ lý y tá hoặc "lao công" gìn giữ môi trường. Đảo to hai trăm thằng cho hai chục "trợ lý". Đảo nhỏ thì tỷ lệ 10/1. Mỗi tuần mỗi thằng tiêu chuẩn "đại táo" được một tích kê, "trung táo" được hai, không dùng hết có thể bán lại( tiểu táo chắc hai tuần mới dùng đến một tích kê).
Thời hạn chỉ sử dụng trong vòng 5 năm thôi, có cô nào lên đến bốn chục là lính nó phải gọi bằng mẹ rồi, nó không xài đâu! hì hì.
Lạy 'Dự án' của ba bố trẻ!
Đăng nhận xét